Quốc gia khởi nghiệp, quyển sách "hớp hồn" CEO Đặng Lê Nguyên Vũ (P6)

10/07/2013 07:42
P.V (trích từ sách Quốc gia khởi nghiệp)
(GDVN) - Để hiểu rõ hơn vì sao quyển sách “Quốc gia khởi nghiệp” có thể “hớp hồn” vị CEO đứng đầu Tập đoàn cà phê Việt nổi tiếng này, báo Giáo dục Việt Nam xin trích đăng nguyên văn 3 chương (6,7 và 11) trong quyển sách này đến đông đảo độc giả:
"NHÀ NƯỚC ISRAEL SẼ MỞ CỬA CHO NGƯỜI NHẬP CƯ DO THÁI"
Israel trở thành quốc gia duy nhất trong lịch sử dứt khoát nêu trong văn kiện lập quốc sự cần thiết của một chính sách nhập cư tự do. Năm 1950, chính phủ mới của Israel củng cố bản tuyên ngôn bằng Luật Hồi quốc, đến tận ngày nay vẫn đảm bảo “mọi người Do Thái đều có quyền đến với đất nước này”, mà không có hạn ngạch số lượng. Luật này cũng định nghĩa một người Do Thái là “một người sinh ra từ mẹ là người Do Thái, hoặc đã cải đạo sang đạo Do Thái”. Quyền công dân Israel cũng được cấp cho cả vợ hoặc chồng không phải người Do Thái, cho trẻ em không phải người Do Thái và cháu của người Do Thái cũng như vợ hoặc chồng của họ. Ở Mỹ, một cá nhân phải chờ năm năm trước khi nộp đơn xin nhập tịch (ba năm nếu có vợ hoặc chồng là công dân Mỹ). Luật Hoa Kỳ cũng yêu cầu người nhập cư muốn trở thành công dân phải chứng tỏ năng lực tiếng Anh và vượt qua kỳ thi về quyền công dân. 
Start-up Nation nhằm giúp người Việt giải mã hiện tượng Israel thông qua nhiều câu chuyện kỳ thú làm toát lên phẩm chất vượt trội của con người và đất nước Israel, từ đó khởi động tâm thế và tinh thần kiến quốc khởi nghiệp của người dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Start-up Nation nhằm giúp người Việt giải mã hiện tượng Israel thông qua nhiều câu chuyện kỳ thú làm toát lên phẩm chất vượt trội của con người và đất nước Israel, từ đó khởi động tâm thế và tinh thần kiến quốc khởi nghiệp của người dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Quyền công dân Israel có hiệu lực ngay trong ngày đầu tiên người nhập cư đến, bất kể họ sử dụng ngôn ngữ gì, và không phải trải qua bài kiểm tra nào cả. Như David McWilliams đã miêu tả, hầu hết người Israel đều nói tiếng Hebrew cùng với một ngôn ngữ những năm 1930 và đầu những năm 1940 là Mỹ không phải nước duy nhất hạn chế người Do Thái, mà ngay cả nhiều nước Mỹ Latin cũng mở cửa rất giới hạn, trong khi những nước châu Âu, vào thời điểm tốt nhất cũng chỉ chấp nhận cho hàng ngàn người tị nạn được “quá cảnh” tạm thời như một phần những kế hoạch mơ hồ để định cư ở nơi khác.  Thậm chí sau khi Thế chiến II kết thúc, và nạn diệt chủng người Do Thái được biết đến nhiều hơn, các nước phương Tây vẫn không sẵn lòng chào đón những người Do Thái sống sót. Chính phủ Canada đã bắt đúng cảm nghĩ của nhiều nước khi một quan chức Canada phát biểu: “Không một ai cũng đã là quá nhiều!”
Hạn ngạch của Anh dành cho người nhập cư đến Palestine cũng bị thắt chặt hơn rất nhiều. Với nhiều người Do Thái lúc đó, họ thật sự không còn chốn dung thân, theo đúng nghĩa đen. Nhận thức sâu sắc lịch sử này, khi chế độ thuộc địa của Anh ở Palestine hết hiệu lực; vào ngày 14 tháng 5 năm 1948, “Bản Tuyên ngôn Lập quốc của Nhà nước Israel” đã được Hội đồng nhân dân Do Thái ban hành.  Trong đó nêu rõ: “Thảm họa gần đây ập lên số phận người Do Thái – vụ thảm sát hàng triệu người Do Thái ở châu Âu – là một minh chứng rõ ràng về sự cấp bách.  Không giống Sở Di trú Hoa Kỳ, duy trì một trong những chức năng chính là giữ người nhập cư ở ngoài; còn Bộ Tiếp nhận và Nhập cư Israel chỉ tập trung vào việc mang người nhập cư về nước. Nếu người Israel nghe thấy trên đài phát thanh rằng lượng người nhập cư trong năm giảm, đây được xem là tin xấu, giống như việc năm đó thiếu lượng mưa cần thiết. Trong suốt mùa bầu cử, các ứng viên cho chức thủ tướng từ nhiều đảng phái khác nhau đều thường xuyên cam kết sẽ “mang đến một triệu người nhập cư nữa” trong nhiệm kỳ của họ.  Ngoài các máy bay chở người Ethiopia, lời cam kết này từng được thực hiện một cách liên tục và có lúc rất quyết liệt. Một ví dụ tiêu biểu là Chiến dịch Thảm bay thần kỳ, trong đó chính phủ Israel đã bí mật vận chuyển 49 nghìn người Yemen gốc Do Thái đến Israel bằng máy bay vận chuyển dư thừa của Anh và Mỹ. Đây là những người Do Thái nghèo khổ không có phương tiện nào để tự đi đến Israel.  Hàng ngàn người khác thì không thể sống sót trong chuyến đi kéo dài 3 tuần để đến một bãi đáp máy bay của Anh ở Aden. Nỗ lực mang người nhập cư về ít được biết đến nhất liên quan đến Romania hậu Thế chiến II. Khoảng 350 nghìn người Do Thái sống ở Romania vào cuối những khác, chính là thứ tiếng duy nhất họ biết khi đến Israel.  Tại vài thị trấn ở Israel, ông cho biết, “có một tờ báo hằng ngày bằng tiếng Tây Ban Nha ở Ladino, thứ tiếng Tây Ban Nha cổ được sử dụng bởi người Do Thái Sephardi – tộc người vốn bị Ferdinand và Isabella trục xuất khỏi vùng Andalucia vào năm 1492…. Còn tại Phố Dizengoff náo nhiệt ở Tel Aviv, các quán cà phê cổ ngân nga tiếng Đức. Những người nhập cư lớn tuổi gốc Đức vẫn tán gẫu bằng tiếng Hoch Deutsch – thứ ngôn ngữ của Goethe, Schiller và Bismarck…  Ở cuối con phố là khu Tiểu Odessa. Những biển hiệu tiếng Nga, thức ăn Nga, báo chí phát hành bằng tiếng Nga, thậm chí kênh truyền hình tiếng Nga là bình thường. Giống như Shai và Reuven Agassi, hàng triệu người Israel có nguồn gốc từ thế giới Ả-rập Hồi giáo. Vào thời điểm Israel độc lập, khoảng 500 nghìn người Do Thái đang sống tại các nước Ả-rập Hồi giáo. Nhưng khi làn sóng chủ nghĩa dân tộc Ả-rập quét qua những quốc gia này sau Thế chiến II, cùng với làn sóng tàn sát, đã khiến người Do Thái phải bỏ trốn. Phần lớn là chạy đến Israel.  Điều quan trọng nhất là việc Israel có thể là nước duy nhất tìm cách tăng lượng nhập cư, và không chỉ cho người thuộc dân tộc thiểu số hoặc kinh tế kém, như chiến dịch nhập cư người Ethiopia là một ví dụ. Công việc chào đón và khuyến khích nhập cư có
David McWilliams đã miêu tả, hầu hết người Israel đều nói tiếng Hebrew cùng với một ngôn ngữ những năm 1930 và đầu những năm 1940 là Mỹ không phải nước duy nhất hạn chế người Do Thái, mà ngay cả nhiều nước Mỹ Latin cũng mở cửa rất giới hạn...
David McWilliams đã miêu tả, hầu hết người Israel đều nói tiếng Hebrew cùng với một ngôn ngữ những năm 1930 và đầu những năm 1940 là Mỹ không phải nước duy nhất hạn chế người Do Thái, mà ngay cả nhiều nước Mỹ Latin cũng mở cửa rất giới hạn...
Trung tâm Tiếp nhận khoa học có nhiệm vụ phối hợp các nhà khoa học mới đến với những người lao động Israel, và Bộ Tiếp nhận điều hành các trung tâm khởi nghiệp, hỗ trợ vốn để lập công ty khởi nghiệp. Còn có nhiều chương trình tiếp nhận nhập cư do chính quyền hỗ trợ nhưng do người dân Israel tổ chức độc lập. Ví dụ, Asher Elias tin rằng có một tương lai dành cho người Ethiopia trong ngành công nghệ cao lừng danh của Israel. Cha mẹ của Elias đến Israel vào năm 1960 từ Ethiopia, gần 20 năm trước những đợt nhập cư ồ ạt của người Ethiopia gốc Do Thái vào Israel. Chị gái của Asher, Rina là người Israel gốc Ethiopia đầu tiên được sinh ra tại Israel. Sau khi hoàn tất chuyên ngành quản trị kinh doanh tại Đại học Quản lý ở Israel, Elias làm công việc tiếp thị tại một công ty công nghệ cao và theo học Đại học Selah, khi đó ở Jerusalem, để học kỹ thuật phần mềm – anh luôn là một người nghiện máy tính. Nhưng Elias đã bị sốc khi thấy chỉ có bốn người Ethiopia làm việc trong lĩnh vực công nghệ cao của Israel. “Không có cơ hội nào cho người Ethiopia”, anh nói. “Con đường duy nhất dẫn đến lĩnh vực công nghệ cao là thông qua chuyên ngành khoa học máy tính tại các trường đại học công hoặc các trường kỹ thuật tư thục.  Năm 1940, và mặc dù vài người đã trốn đến Palestine, chính quyền Cộng sản Romania đã bắt những người muốn ra đi làm con tin. Đầu tiên Israel cung cấp thiết bị khoan và đường ống cho ngành dầu khí Romania để đổi lấy 100 nghìn thị thực xuất cảnh. Nhưng vào đầu những năm 1960, nhà độc tài Nicolae Ceausescu của Romania đòi tiền mặt bằng ngoại tệ mạnh mới cho người Do Thái rời Romania.  Giữa năm 1968 và 1989, chính phủ Israel đã trả cho Ceausescu 112.498.800 USD để đổi lấy tự do của 40.577 người Do Thái, tương đương 2.772 USD cho mỗi người. Trong bối cảnh đó, chính quyền Israel đã xem việc giúp người nhập cư hòa nhập vào xã hội là mục tiêu chính của Bộ Tiếp nhận và Nhập cư Israel. Đào tạo ngôn ngữ là một trong những ưu tiên khẩn cấp và toàn diện của chính phủ này. Ngày nay, cơ quan này vẫn tổ chức những khóa học tiếng Hebrew miễn phí cho dân nhập cư: Năm tiếng mỗi ngày, trong ít nhất sáu tháng. Chính quyền thậm chí còn cung cấp một khoản trợ cấp cho phí sinh hoạt trong thời gian học tiếng, để người nhập cư có thể tập trung vào việc học ngôn ngữ mới thay vì bị phân tâm chỉ học cho xong. Để công nhận nền giáo dục nước ngoài, Bộ Giáo dục Israel duy trì Phòng Đánh giá bằng cấp nước ngoài. Chính quyền cũng tiến hành những khóa học để giúp người nhập cư chuẩn bị cho các kỳ thi chứng chỉ. Đúng là vào năm 1945, Tổng thống Harry Truman đã yêu cầu một cuộc điều tra hành vi đối xử với người tị nạn Do Thái của chính phủ Mỹ, vốn có nhiều người làm việc trong những công xưởng quản lý bởi quân đội Mỹ. “Kết quả của bản báo cáo chi lại sự đối xử tàn tệ gây sốc với những người tị nạn đã một lần bị hành hạ, đồng thời kêu gọi cánh cửa vào Palestine cần được mở ra”, Leonard Dinnerstein viết trong America and the Suvivors of the Holocaust.  Sau nhiều nỗ lực thuyết nước Anh cho phép người Do Thái vào Palestine không thành công, Truman yêu cầu Quốc hội Mỹ thông qua một đạo luật cho phép chuyển một số lượng người này vào Mỹ. Khi dự thảo của Truman được thông qua vào năm 1948, năm khai sinh nước Israel; một nhóm các nhà làm luật, dẫn đầu bởi thượng nghị sĩ bang Nevada Pat McCarran đã thao túng việc phác thảo từ ngữ trong bản dự luật, để khiến nó hóa ra lại kỳ thị người Do Thái gốc Đông Âu. * Còn nữa...
Nội dung tiếp theo của chương 11: PHẢN BỘI VÀ CƠ HỘI
Đáp án chính thức môn Toán xem tại đây.

Đáp án chính thức môn Vật lý xem tại đây.

Đáp án chính thức môn Hóa học khối A xem tại đây. 

Đáp án chính thức môn tiếng Anh khối A1 xem tại đây.

P.V (trích từ sách Quốc gia khởi nghiệp)